Tính bất định ngân hàng dưới góc nhìn rủi ro phá sản tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Chung, Lê Giáng AnhTóm tắt:
Nghiên cứu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp của 30 ngân hàng thương mại tại Việt Nam từ năm 2010 – 2020. Mặt khác, thông qua báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, dữ liệu thống kê từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nghiên cứu thực hiện thu thập số liệu sử dụng cho phân tích các biến vĩ mô nền kinh tế như: lạm phát (INF); tăng trưởng (GDP); Dữ liệu được thống kê mô tả và phân tích với tổng là 360 quan sát. Nhóm tác giả sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng với mô hình tác động cố định (FEM), mô hình tác động ngẫu nhiên (REM), bình phương nhỏ nhất tổng quát khả thi (FGLS) và D&K nhưng kết quả nghiên cứu vẫn chưa thỏa đáng để giải thích do tính nội sinh. Kết quả nghiên cứu đã sử dụng mô hình System GMM - SGMM để khắc phục các khiếm khuyết nội sinh. Cuối cùng, nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng dựa trên ngôn ngữ lập trình R và kỹ thuật Bootstrap để đánh giá tác động của tất cả các biến vi mô và vĩ mô đến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2010-2020.
- Dự báo rủi ro phá sản của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam thông qua mô hình hồi quy logistic
- Rủi ro phá sản, hiệu quả hoạt động và chiến lược đa dạng hoá của doanh nghiệp tại Việt Nam
- Tự do hóa kinh tế và rủi ro phá sản của ngân hàng : một kết quả nghiên cứu từ các nước Đông Nam Á
- Nhận diện rủi ro phá sản trong các doanh nghiệp ngành xây dựng ở Việt Nam
- Ứng dụng hàm sống sót trong ước lượng rủi ro phá sản của các doanh nghiệp nhỏ và vừa