Hội nghị La Haye về tư pháp quốc tế và những thay đổi trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 – một số giá trị tham khảo cho Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Tùng, Trần Thị Thu NgânTóm tắt:
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (sau đây gọi tắt là Cách mạng công nghiệp 4.0) cùng nền kinh tế số đã tạo ra nhiều thay đổi quan trọng trong pháp luật các quốc gia và pháp luật quốc tế. Trong lĩnh vực tư pháp quốc tế, các bài toán liên quan đến thẩm quyền, luật áp dụng, công nhận và cho thi hành, hợp tác pháp lý sẽ càng trở nên đa dạng hơn so với trước đây. Hội nghị La Haye về tư pháp quốc tế, thiết chế lâu đời nhất về tư pháp quốc tế, cũng như từng quốc gia thành viên không nằm ngoài làn sóng của cuộc cách mạng công nghiệp này. Bài viết đánh giá một số thay đổi của Hội nghị La Haye trong cách mạng công nghiệp 4.0, qua đó đưa ra một số giá trị tham khảo cho Việt Nam, một thành viên tích cực của Hội nghị.
- Kinh nghiệm một số quốc gia về cơ chế kiểm soát các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Trật tự công trong tư pháp quốc tế Việt Nam
- Forum necessitatis: Một công cụ bảo vệ quyền con người trong tư pháp quốc tế
- Hội đồng tư pháp quốc gia ở Pháp, Canada, Tây Ban Nha và Italia
- Tư pháp phục hồi trong pháp luật hình sự Đức và kinh nghiệp cho Việt Nam