Pháp luật Nhật Bản về bảo đảm quyền của người cao tuổi trước tác động của già hoá dân số và một số gợi ý cho Việt Nam
Tác giả: Trương Hồ Hải, Nguyễn Phương NhungTóm tắt:
Nhật Bản là một trong số các quốc gia có tốc độ già hoá dân số với tỉ lệ cao với các quốc gia khác trên thế giới. Tốc độ già hoa dân số dẫn tới tình trạng thiếu hụt lao động trẻ thừa lao động cao tuổi cũng như suy yếu hệ thống buộc phải xây dựng một số đạo luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của người cao tuổi, đồng thời sử " an sinh xã hội. Trước tác động này, Nhật Bản dụng nguồn lao động là người cao tuổi. Trong khi đó, Việt Nam được dự báo sẽ chính thức bước vào thời kì dân số già từ năm 2026 và thời kì dân số già sẽ kéo dài trong 28 năm (giai đoạn 2026 2054), tương ứng với tỉ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 10,2% đến 19,9%. Bài viết này phân tích một số đạo luật bảo đảm quyền của người cao tuổi của Nhật Bản trước tác động của già hóa dân số, qua đó đưa ra một số gợi ý hoàn thiện pháp luật trước tác động của già hoá dân số ở Việt Nam hiện nay và trong tương lai.
- Tính giá trị và độ tin cậy của bộ công cụ MNA rút gọn trên người cao tuổi tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Nghiên cứu đặc điểm của ù tai tiếng cao và yếu tố liên quan
- Thực trạng thiếu nước và tình trạng dinh dưỡng ở người cao tuổi nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Kết quả phẫu thuật triệt căn điều trị ung thư biểu mô dạ dày ở người cao tuổi: Hồi cứu 90 ca bệnh
- Hoàn thiện chính sách, pháp luật về phát triển “nền kinh tế bạc” ở Việt Nam