Cơ chế bảo đảm thực thi hiệu quả bản án, quyết định dân sự của tòa án ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Nghĩa
Số trang:
Tr. 11-22
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Lập pháp
Số phát hành:
Số 14 - Kỳ 2 - Tháng 07
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Thi hành án dân sự, cơ chế bảo đảm thi hành án dân sự, bộ máy cưỡng chế thi hành án dân sự, biện pháp chế tài.
Chủ đề:
Thi hành án
&
Luật dân sự
Tóm tắt:
Nghị quyết số 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã khẳng định cần xây dựng cơ chế bảo đảm mọi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật phải được thi hành. Trên cơ sở đó, hệ thống các cơ chế bảo đảm thi hành bản án, quyết định đã từng bước được hoàn thiện. Trong bài viết này, tác giả trình bày khái quát các cơ chế bảo đảm thi hành bản án, quyết định của Tòa án, từ bảo đảm về chính trị, thể chế, tổ chức bộ máy cưỡng chế thi hành án dân sự đến hệ thống các biện pháp chế tài áp dụng trong hoạt động thi hành án dân sự; chỉ ra các bất cập, hạn chế và đưa ra các kiến nghị hoàn thiện.
Tạp chí liên quan
- Kê biên tài sản thế chấp trong thi hành án dân sự
- Xây dựng chuyên ngành luật thi hành án dân sự của trường đại học luật Hà Nội tiếp cận từ góc độ so sánh
- Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam về biện pháp bảo đảm phong toả tài khoản, tài sản của người phải thi hành án dân sự
- Quyền yêu cầu thi hành án phần bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
- Phân loại việc thi hành án dân sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn