Xu hướng chuyển dịch đầu tư, sản xuất trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình HòaTóm tắt:
Kinh tế thế giới đang chứng kiến sự chuyển dịch đầu tư, sản xuất. Dòng vốn FDI có xu hướng tập trung đầu tư vào các nền kinh tế phát triển, đối với các nước đang phát triển, khu vực Châu Á là điểm đến hấp dẫn. Các tập đoàn xuyên quốc gia đang chuyển dịch, đa dạng hóa sản xuất theo hướng hồi hương về nước hoặc chuyển sang nước khác, Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế và được đánh giá là có thể trở thành điểm đến hấp dẫn cho chuyển dịch đầu tư, sản xuất. Tuy nhiên, Việt Nam đang đối diện với các thách thức về tình hấp dẫn, theo kịp so với nhiều quốc gia khác và ổn định trong môi trường kinh doanh (thể che, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực) để cạnh tranh thu hút đầu tư trước làn sóng dịch chuyển đầu tư, sản xuất trên thế giới.
- Tác động điều tiết từ chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến mối quan hệ của lao động và tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Nghiên cứu tác động của phát triển kinh tế tư nhân với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam
- Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại Tp. Hồ Chí Minh tầm nhìn đến năm 2030
- Nâng cao hiệu quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Tp. Hồ Chí Minh