Kỹ thuật văn bản trong Luật Doanh nghiệp năm 2020 – Thực trạng và kiến nghị
Tác giả: Trần Ngọc DũngTóm tắt:
Bài viết trình bày những vấn đề lí luận về kĩ thuật lập pháp trong Luật Doanh nghiệp năm 2020, thực trạng kĩ thuật lập pháp trong Luật Doanh nghiệp năm 2020, chỉ ra những ưu điểm cũng như những hạn chế của kĩ thuật lập pháp. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện kĩ thuật lập pháp của Luật Doanh nghiệp năm 2020, gồm: việc dùng từ ngữ; kết cấu các chương, mục, điều, khoản; việc tham khảo đầy đủ và áp dụng phù hợp các kinh nghiệm lập pháp của các nước khác; điều chỉnh việc tổ chức, hoạt động một cách đồng đều, bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, giữa các cơ quan có cùng chức năng trong các loại hình doanh nghiệp; những quy định cụ thể, rõ ràng, tránh mâu thuẫn, có tính khả thi trong thực tiễn.
- Kinh nghiệm một số quốc gia về cơ chế kiểm soát các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Thẩm quyền của chủ tịch nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp theo Hiến pháp năm 2013
- Những sáng tạo về kĩ thuật và nội dung lập pháp của quốc triều hình luật thời Lê
- Một số điểm mới trong công tác lập pháp nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn
- Tác động của chuyển đổi số đến hoạt động lập đề nghị xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay