Thu hút và sử dụng vốn ODA ở việt nam trong bối cảnh mới
Tác giả: Nguyễn Anh DũngTóm tắt:
Việt Nam bước vào giai đoạn 2018 - 2022 trong bối cảnh đất nước huy động vốn tài trợ cho phát triển từ cộng đồng quốc tế. Với sự lớn mạnh về quy mô nền kinh tế, cải thiện thu nhập trên đầu người, các nhà tài trợ đã đặt vấn đề Việt Nam đủ điều kiện "trưởng thành" và “tốt nghiệp” đối với các nguồn vốn hỗ trợ phát triển. Các nhà tài trợ viện trợ không hoàn lại lên kế hoạch dần rút lui khỏi Việt Nam để chuyển sang các địa bàn khác có ưu tiên cao hơn. Đồng thời, điều kiện vay vốn từ các nhà tài trợ cũng dần chuyển sang các mức kém ưu đãi hơn. Từ quốc gia nhận viện trợ trong những năm 90 của thế kỷ trước, Việt Nam đã chuyển dần sang vị thế của nước đối tác; quan hệ của Chính phủ Việt Nam với cộng đồng nhà tài trợ từ năm 2013 đã chuyển sang quan hệ đối tác về chính sách, cùng phấn đấu vì các mục tiêu phát triển chung.
- Giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn vốn vay nước ngoài
- Một số giải pháp phát triển hạ tầng hướng đến tăng trưởng bền vững trong bối cảnh “tốt nghiệp” ODA của Việt Nam
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn ODA các chương trình, dự án thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Đánh giá tác động kinh tế các dự án đường sắt đô thị tại Việt Nam: Nguồn vốn ODA Nhật Bản
- Thực trạng quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam và một số khuyến nghị