Thực trạng quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam và một số khuyến nghị
Tác giả: Nguyễn Văn Đạt, Trần Thị Cẩm Anh
Số trang:
Tr. 79 - 81
Tên tạp chí:
Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
Số phát hành:
Số 586
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
658
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Sử dụng nguồn vốn ODA, Việt Nam, thực trạng
Chủ đề:
Vốn ODA
Tóm tắt:
Trong thời gian qua tổng nhu cầu huy động và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016 - 2020 lên tới khoảng 39,5 tỷ USD. Trong đó, chủ yếu tập trung vào kĩnh vực giao thông vận tải, phát triển đô thị, nông nghiệp và phát triển nông thôn, môi trường, giáo dục và đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ. Căn cứ vào tiến độ thực hiện các chương trình và dự án đã ký kết, tổng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi dự kiến giải ngân thời kỳ 2016 - 2020 đạt khoảng 25 -30 tỷ USD, bình quân năm đạt 5-6 tỷ USD, tăng 14% so với thời kỳ 2011 - 2015 và chiếm khoảng 55 - 66% vốn đầu tư phát triển huy động từ bên ngoài.
Tạp chí liên quan
- Giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn vốn vay nước ngoài
- Thu hút và sử dụng vốn ODA ở việt nam trong bối cảnh mới
- Một số giải pháp phát triển hạ tầng hướng đến tăng trưởng bền vững trong bối cảnh “tốt nghiệp” ODA của Việt Nam
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn ODA các chương trình, dự án thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Đánh giá tác động kinh tế các dự án đường sắt đô thị tại Việt Nam: Nguồn vốn ODA Nhật Bản