Thể chế và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN
Tác giả: Nguyễn Thị KhuyênTóm tắt:
Nghiên cứu này đánh giá tác động của các yếu tố thể chế đến tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN bao gồm: ổn định chính trị, tiếng nói và trách nhiệm giải trình, hiệu quả của chính phủ, chất lượng điều tiết, pháp quyền và kiểm soát tham nhũng, xuất khẩu và nhập khẩu. Nghiên cứu sử dụng ước tính dữ liệu bảng với 10 quốc gia trong ASEAN giai đoạn 2003 - 2019. Với việc phân tích ba mô hình là mô hình hồi quy thông thường (OLS), mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) cho thấy, mô hình tác động cố định là mô hình ước tính tốt nhất. Các phát hiện cho thấy, tiếng nói và trách nhiệm giải trình có tác động tích cực đảng đến GDP, trong khi chất lượng điều tiết pháp quyền và kiểm soát tham nhũng ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế.
- Xu hướng thị trường Fintech và tăng trưởng tại Việt Nam : sự phát triển, động lực chính và tác động đến hòa nhập tài chính
- Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài, độ mở thương mại, tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa đến lượng phát thải CO2 ở Việt Nam: Tiếp cận bằng mô hình ARDL
- Xu hướng thị trường Fintech và tăng trưởng tại Việt Nam : sự phát triển, động lực chính và tác động đến hòa nhập tài chính
- Đẩy mạnh cải cách thể chế và chuyển đổi số là những giải pháp ưu tiên nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2025
- Đánh giá tăng trưởng kinh tế xanh dựa trên bối cảnh kinh tế - xã hội và đặc điểm tăng trưởng của Việt Nam