Kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tác giả: Hoàng Ngọc Hải, Hồ Thanh ThủyTóm tắt:
Nghiên cứu này đánh giá các cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong khai thác 32 công nghiệp lần thứ tư thúc đẩy kinh tế tuần hoàn phát triển vì nó giúp: a) quản lý tài nguyên và sử dụng chất thải; b) phân tích dữ liệu; c) tạo ra một cách tiếp cận mới trong chuỗi cung ứng và quản lý nguyên vật liệu. Tuy nhiên, Việt Nam hiện tại: (i) chưa có đã đủ khung khổ pháp lý thống nhất về phát triển kinh tế tuần hoàn và cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cũng như gắn kết chúng lại với nhau; (ii) trình độ công nghệ thấp, không đồng bộ, chậm đổi mới; (iii) chất lượng lao động tại Việt Nam, bao gồm lao động ở các ngành có đặc thù kinh tế tuần hoàn còn thấp; (iv) đầu tư ứng dụng cách mạng công nghiệp lần thứ tư và khoa học - công nghệ cho kinh tế tuần hoàn nói riêng còn thấp, cơ cấu chưa phù hợp.
- Chuỗi cung ứng xăng dầu Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
- Tác động thực tiễn quản lý chuỗi cung ứng đối với hiệu suất tổng thể phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh mới
- Phát triển logistic trong chuỗi cung ứng thương mại điện tử hiện nay
- Vai trò của chính sách thuế với phát triển chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu Việt Nam
- Hiệu quả hoạt động và quản lý chuỗi cung ứng xanh theo định hướng khách hàng của doanh nghiệp tại Bình Dương