Kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tác giả: Hoàng Ngọc Hải, Hồ Thanh ThủyTóm tắt:
Nghiên cứu này đánh giá các cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong khai thác 32 công nghiệp lần thứ tư thúc đẩy kinh tế tuần hoàn phát triển vì nó giúp: a) quản lý tài nguyên và sử dụng chất thải; b) phân tích dữ liệu; c) tạo ra một cách tiếp cận mới trong chuỗi cung ứng và quản lý nguyên vật liệu. Tuy nhiên, Việt Nam hiện tại: (i) chưa có đã đủ khung khổ pháp lý thống nhất về phát triển kinh tế tuần hoàn và cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cũng như gắn kết chúng lại với nhau; (ii) trình độ công nghệ thấp, không đồng bộ, chậm đổi mới; (iii) chất lượng lao động tại Việt Nam, bao gồm lao động ở các ngành có đặc thù kinh tế tuần hoàn còn thấp; (iv) đầu tư ứng dụng cách mạng công nghiệp lần thứ tư và khoa học - công nghệ cho kinh tế tuần hoàn nói riêng còn thấp, cơ cấu chưa phù hợp.
- Phân hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ cho nhà sản xuất có nguy cơ nổ bụi tại Việt Nam
- Ảnh hưởng của đường quan hệ lực cắt - chuyển vị ngang của gối cách chấn đa lớp đến hiệu quả giảm chấn của nhà cách chấn đáy có kết cấu tường gạch
- Nâng cao hiệu quả nhận dạng các tham số dao động dựa trên kỹ thuật tách nguồn mù
- Ảnh hưởng của sườn đứng đến khả năng chịu nén đúng tâm của khối xây bằng gạch đất không nung
- Nguyên nhân phá hủy bề mặt gạch tháp Khương Mỹ và giải pháp hạn chế hư hỏng gạch phục chế, sử dụng gia cường khối xây tháp trong môi trường biển