Nền tảng kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lý Đại Hùng, Phạm Thành Công, Trần Mai TrangTóm tắt:
Bài viết này phân tích các nghiên cứu về kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong hội nhập là kinh tế quốc tế. Các kết quả trước đây thường tập trung vào sự tương tác của ba biển số nền tảng vĩ mộ gồm tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái VND/USD và phản ứng của các biến số này trước các biến động bên ngoài từ kinh tế thế giới. Từ đó, bài viết đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh đại dịch COVID-19 hiện nay. Theo đó, các nhà hoạch định chính sách cần neo chắc chắn được kỳ vọng lạm phát bằng các tín hiệu rõ ràng, kiên định với cam kết đầy đủ về chống lạm phát. Đồng thời, chính sách tài khóa và tiền tệ cần được kết hợp theo hướng tài trợ đầu tư công bằng cách phát hành trái phiếu Chính phủ với lưu lượng vừa đủ để ổn định lãi suất.
- Các yếu tố tác động tới quản trị tài chính các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
- Tác động của chất lượng môi trường thể chế quốc gia đến khu vực kinh tế có vốn FDI tại các nền kinh tế mới nổi - Vai trò điều tiết của sự phát triển tài chính
- Chính sách tài chính phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường sắt ở Việt Nam
- Tác động của lãnh đạo chuyển đổi số lên hành vi đổi mới số của nhân viên ngành vận tải và logistics tại Việt Nam
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thanh toán bằng ví điện tử MoMo của sinh viên