Học thuyết “phi địa phương hóa” trong thực tiễn trọng tài quốc tế
Tác giả: Trần Việt Dũng
Số trang:
Tr. 91-101
Tên tạp chí:
Khoa học pháp lý Việt Nam
Số phát hành:
Số 10(158)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
341.752
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Trọng tài quốc tế, thuyết phi địa phương hóa, giải quyết tranh chấp
Chủ đề:
Giải quyết tranh chấp thương mại
Tóm tắt:
Học thuyết này cho rằng trọng tài quốc tế không thể ràng buộc bởi hệ thống pháp luật của bất cứ một số quốc gia nào, đặc biệt tòa án địa phương không thể có quyết định cuối cùng đối với tính pháp lý của phán quyết trọng tài khi bản thân phán quyết đó lại được thực thi ở một số quốc gia. Bài viết này sẽ phân tích lý luận và thực tiễn quốc tế trong việc áp dụng học thuyết này, từ đó đề xuất một cách tiếp cận mới cho việc phát triển qui định pháp luật trọng tài Việt Nam.
Tạp chí liên quan
- Đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các quốc gia đang phát triển trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
- Phát triển cơ chế giải quyết tranh chấp trực tuyến thông minh để bảo vệ người tiêu dùng ASEAN
- Cần hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại
- Kỹ năng của luật sư khi tham gia giải quyết các tranh chấp thương mại
- Quan điểm về thỏa thuận trọng tài bất cân xứng ở nước Anh và đề xuất một số bài học cho Việt Nam