Khoảng cách tiền lương theo giới trong bối cảnh Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
Tác giả: Phạm Minh Thái
Số trang:
Tr. 45-56
Số phát hành:
Số 11(534)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
658
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Tiền lương, lao động, số liệu, thu nhập, chuỗi giá trị toàn cầu
Tóm tắt:
Bài viết khai thác toàn bộ số liệu điều tra lao động, việc làm năm 2015 và 2020 của Tổng cục Thống kê để ước lượng mô hình tiền lương Mincer. Kết quả cho thấy khi kiểm soát đồng thời các yếu tố khác nhau, lao động nữ có tiền lương thấp hơn nam 18,9% trong năm 2015 và 24,4% trong năm 2020. Tuy nhiên chưa đủ cơ sở để kết luận việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu có tác động đến tiền lương của lao động làm công ăn lương ở Việt Nam năm 2020.
Tạp chí liên quan
- Cải cách chính sách tiền lương cho cán bộ, công chức khu vực công tại Việt Nam
- Mối quan hệ giữa các khía cạnh của sự hài lòng tiền lương đến sự cam kết tổ chức, lòng trung thành: Trường hợp nhân viên xe buýt tại thành phố Hà Nội
- Chênh lệch về tiền lương do việc làm không phù hợp với trình độ của người lao động tốt nghiệp đại học ở Việt Nam
- Tác động của tiền lương tới cảm nhận của người lao động về trả lương công bằng trong các doanh nghiệp nhà nước tai Việt Nam
- Ảnh hưởng của covid-19 đến chính sách lao động, tiền lương và quản trị lao động, tiền lương của doanh nghiệp thâm dụng lao động