Những suy tưởng triết học trong thơ Chế Lan Viên
Tác giả: Ngô Bích Thu
Số trang:
Tr. 98-106
Tên tạp chí:
Nghiên cứu văn học
Số phát hành:
Số 7(605)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
800.01
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Chế Lan Viên, phong cách thơ, triết học, tư duy sáng tạo
Chủ đề:
Thơ Việt Nam
&
Chế Lan Viên
Tóm tắt:
Qua khảo sát một cách hệ thống một số tập thơ của Chế Lan Viên, bài viết đi sâu làm nổi bật phong cách thơ Chế Lan Viên cũng như sự vận động của tư duy sáng tạo, tư duy triết học trong thơ ông. Qua đó làm rõ, Chế Lan Viên là một nhà thơ có tư tưởng đầy mâu thuẫn và phúc tạp, người không biết mệt mỏi trong cuộc hành trình “đi tìm mặt” của chính mình. Ngoài ra, bằng phương pháp so sánh đồng đại và lịch đại, bài viết cũng chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt của phong cách thơ Chế Lan Viên với các tác giả cùng thời và khác thời ông. Đồng thời bài viết khám phá một Chế Lan Viên có nghệ thuật viết độc đáo, thống nhất trong đa dạng, một “gương mặt thơ” điểm hình của nền thơ hiện đại Việt Nam.
Tạp chí liên quan
- Giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Duy Tân theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Thúc đẩy tiếp cận văn hóa số trong bình đẳng giới : những phát hiện ban đầu nghiên cứu nhận thức của người dân về chuyển đổi số trên mạng xã hội
- Dân ca trong dòng chảy văn hóa và phát triển con người Việt Nam
- Cảnh quê và tình quê trong tập thơ Mưa nguồn của Bùi Giáng từ góc nhìn cổ mẫu
- Vấn đề bảo tồn di sản gia tộc trong truyện ngắn Giữa vật chất này của Nguyễn Ngọc Tư