Tác động CPTPP và RCEF đến thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong xuất khẩu nông sản
Tác giả: Đỗ Thu HươngTóm tắt:
Năm 2008 và 2009 đánh dấu mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản thông qua Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản 2008 và Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 2009. Sau một thập kỷ, mối quan hệ này được củng cố thông qua Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2019 và mới đây nhất là Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) năm 2021. CPTPP và RCEP thiết lập mức độ mở cửa thị trường cao hơn hẳn so với các Hiệp định thương mại tự do (FTA) truyền thống. Các FTA đã tạo ra sự thúc đẩy đáng kể đến thương mại giữa hai nước, đặc biệt trong lĩnh vực hàng nông sản; mở ra những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp sản xuất nông sản của Việt Nam muốn tiếp cận thị trường Nhật Bản.
- Qui định về tự do dữ liệu trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới - tác động đối với pháp luật Việt Nam
- Tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế trong CPTPP, EVFTA và yêu cầu đối với Việt Nam
- Tiêu chuẩn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp trong CPTPP, EVFTA và yêu cầu đối với Việt Nam
- Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của các hiệp định thương mại yuwj do thế giới mới: CPTPP và EVFTA
- Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của các hiệp định thương mại tự do thế giới mới: CPTPP và EVFTA