Thực trạng hiệu quả khai thác công nghệ của các doanh nghiệp thuộc một số ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Đặng Thu Hương, Trần Lan HươngTóm tắt:
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá hiệu quả khai thác công nghệ theo các tiêu chí được hướng dẫn trong Thông tư 17/2019/TT-BKHCN cho các lĩnh vực sản xuất ưu tiên (sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất than, sản xuất kim khí và sản xuất các sản phẩm khoáng phi kim loại) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Kết quả chỉ ra rằng, nhìn chung hiệu quả khai thác công nghệ của các lĩnh vực này chỉ ở mức độ trung bình. Đa số các doanh nghiệp được khảo sát đều yếu ở các tiêu chí như Mức độ áp dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất; Năng lực bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, dây chuyền, thiết bị của doanh nghiệp và Khả năng tiếp nhận chuyển giao công nghệ. Để khắc phục những hạn chế và nâng cao hiệu quả khai thác công nghệ của các doanh nghiệp, các chính sách của địa phương nên chú trọng hỗ trợ nâng cao năng lực hấp thụ, làm chủ công nghệ cho doanh nghiệp, đặc biệt là những lĩnh vực được xác định là ưu tiên phát triển.
- Thiết kế đô thị vì sức khỏe cộng đồng
- Nghiên cứu các yếu tố hấp dẫn đô thị : lấy TP. HCM làm nghiên cứu điển hình
- Nghiên cứu thực nghiệm xác định áp lực sóng xung kích trên bề mặt đất do 2 lượng nổ liên tiếp trong không khí
- Sử dụng lý thuyết biến dạng cắt tính toán động lực học của dầm bê tông cốt thanh composite aramid trên nền đàn hồi chịu tác dụng của hệ dao động di động
- Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia Đông Á và bài học tham khảo cho Việt Nam