Hiện tượng dung hợp văn học đại chúng – thuần túy/ tinh hoa : đối chiếu Hạ đỏ của Nguyễn Nhật Ánh, Tugumi của Y. Banana từ góc nhìn mạn họa thiếu nữ Nhật Bản
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Liên
Số trang:
Tr. 13-20
Tên tạp chí:
Nghiên cứu văn học
Số phát hành:
Số 1(599)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
800.01
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Banana Yoshimoto, văn học đại chúng, văn học thuần túy / văn học tinh hoa, văn học so sánh
Chủ đề:
Văn học so sánh
&
Văn học đại chúng
Tóm tắt:
Bài viết so sánh những net tương đồng giữa hai tác phẩm từ góc nhìn hội họa manga shoujo để lí giải khả năng phổ biến rộng rãi trong độc giả đại chúng. Từ đó, bài viết đi đến khẳng định, dung hợp văn học đại chúng và thuần túy/ tinh hoa là một nguyên nhân quan trọng tạo nên sức hấp dẫn rộng rãi, sức sống lâu bền của những nhà văn lớn đã xác lập được vị thế của mình trên bản đồ văn học khu vực và thế giới.
Tạp chí liên quan
- Hiệu lực của Quyền Hiến định trong lĩnh vực luật tư: Xu thế nghiên cứu trên thế giới và triển vọng ở Việt Nam
- Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
- Cảm thức sinh thái trong thơ chữ Hán Việt Nam và Hàn Quốc
- Mờ hóa nhân vật trong Mù lòa của José Saramago và Thành phố bị kết án biến mất của Trần Trọng Vũ từ góc nhìn văn học so sánh
- Bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ nhìn từ góc độ cấu trúc văn bản