Hòa thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam trong bối cảnh thực thi Hiệp định Thương mại điện tử ASEAN
Tác giả: Đoàn Quỳnh ThươngTóm tắt:
Trải qua hơn 20 năm hợp tác trong lĩnh vực Thương mại điện tử, ngày 12/11/2019, tại Hà Nội, các quốc gia thành viên ASEAN lần đầu tiên đã kí kết được Hiệp định Thương mại điện tử ASEAN. Là thành viên tích cực ASEAN, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về thương mại điện tử để tạo dựng cơ sở hạ tầng pháp lý an toàn cho mô hình kinh doanh này, đồng thời đảm bảo hội nhập khu vực và quốc tế bền vững. bài viết phân tích một số điểm bất cập của pháp luật Việt nam so với Hiệp định và đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nhằm đảm bảo hiệu quả thực thi Hiệp định Thương mại điện tử ASEAN năm 2019 như: bổ sung quy định về các loại chữ ký điện tử; sửa đổi một số quy định về các biện pháp chế tài hành chính xử lý vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân để đảm bảo thống nhất trong các văn bản luật; đưa ra qui định riêng đối với logistics trong thương mại điện tử; quy định về các phương thức giải quyết tranh chấp trực tuyến ...
- Phân hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ cho nhà sản xuất có nguy cơ nổ bụi tại Việt Nam
- Ảnh hưởng của đường quan hệ lực cắt - chuyển vị ngang của gối cách chấn đa lớp đến hiệu quả giảm chấn của nhà cách chấn đáy có kết cấu tường gạch
- Nâng cao hiệu quả nhận dạng các tham số dao động dựa trên kỹ thuật tách nguồn mù
- Ảnh hưởng của sườn đứng đến khả năng chịu nén đúng tâm của khối xây bằng gạch đất không nung
- Nguyên nhân phá hủy bề mặt gạch tháp Khương Mỹ và giải pháp hạn chế hư hỏng gạch phục chế, sử dụng gia cường khối xây tháp trong môi trường biển