Chính sách tài khóa ứng phó với đại dịch COVID-19 ở các nước và những tác động đến nợ công
Tác giả: Nguyễn Như Quỳnh, Lê Thị Mai LiênTóm tắt:
Đại dịch COVID-19 đã và đang tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế-xã hội tại nhiều quốc gia. Đại dịch đã làm tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 sụt giảm, đứt gãy các chuỗi cung ứng do phải thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội, khiến tổng cầu suy giảm. Trong bối cảnh đó, nhiều quốc gia đã thực hiện chính sách tài khóa mở rộng thông qua công cụ thuế và chi tiêu ngân sách để ứng phó với dịch bệnh và kích thích kinh tế. Điều này cũng khiến các quốc gia phải đối mặt với nguy cơ nợ công tăng cao. Bài viết phân tích xu hướng chính sách tài khóa ứng phó với đại dịch COVID-19 và những tác động đến nợ công tại một số nước, từ đó rút ra một số hàm ý chính sách cho Việt Nam nhằm giảm thiểu rủi ro tài khóa, đảm bảo nợ công an toàn, bền vững.
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính