Đức : chính sách quốc tế hóa
Tác giả: Sude Peksen, Liudvika Leisyte
Số trang:
Tr. 17-20
Số phát hành:
Số 106
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
370
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Đức, quốc tế hóa, chính sách quốc tế
Chủ đề:
Quốc tế hóa
&
Chính sách Quốc tế
Tóm tắt:
Đức trở thành điểm đến du học hàng đầu nhờ cách tiếp cận quốc tế hóa lâu dài và cụ thể thông qua hợp tác và định hướng phi lợi nhuận: phương pháp tiếp cận quyền lực mềm điển hình. Vai trò của các bên trung gian, đặc biệt là DAAD, rất quan trọng trong phương diện này. Những biện pháp hỗ trợ đang thúc đẩy quốc tế hóa ở cấp bang và cấp liên bang. Trong khi đó, việc những bang miền nam gần đây áp dụng thu học phí cho thấy có ít nhiều khác biệt so với định hướng phi lợi nhuận truyền thống của Đức.
Tạp chí liên quan
- Quốc tế hóa nhân dân tệ và hợp tác tiền tệ giữa Trung Quốc với các nước ASEAN
- Quốc tế hóa và hoạt động đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
- Quốc tế hóa tại các trường Đại học Nhật Bản trong kỷ nguyên Covid-19
- Cơ hội bị bỏ lỡ và tầm nhìn hạn chế và quốc tế hóa
- Kinh nghiệm quốc tế hóa giáo dục đại học của một số nước trên thế giới : bài học cho Việt Nam