CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
chủ đề: Chính sách Quốc tế
1 Chính sách mở cửa của Mỹ ở Trung Quốc giai đoạn 1899-1921 / Trần Thiện Thanh // .- 2023 .- Số 4 (260) - Tháng 4 .- Tr. 51-63 .- 327
Phân tích hai nội dung: Những yếu tố tác động đến sự hình thành Chính sách mở cửa của Mỹ; Quá trình thực hiện mục tiêu duy trì Chính sách mở cửa và tác động của quá trình này tới các chủ thể có liên quan trong giai đoạn 1899-1921.
2 Những quan ngại từ lịch sử chính sách lãi suất của Argentina và bài học cho các Quốc gia mới nói / Phan Trần Trung Dũng // .- 2023 .- Số 301 - Tháng 04 .- Tr. 33-39 .- 327
Trình bày một số vấn đề liên quan tới chính sách lãi suất của Argentina. Phân tích bối cảnh gia tăng lãi suất tại Argentina và gợi mở một số hàm ý cho việc điều hành chính sách tiền tệ cho các Quốc gia mới nổi trong bối cảnh tương tự.
3 Quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ trong chính sách hành động hướng đông / Nguyễn Đức Trung // Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á .- 2023 .- Số 4(125) .- Tr. 29-34 .- 327
Trình bày chính sách Hành động hướng Đông và mối quan hệ với Nhật bản. Đánh giá về mối quan hệ hợp tác giữa Ấn Độ và Nhật Bản. Nhật Bản là một trong những đối tác quan trọng nhất của Ấn Độ trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
4 Dự báo chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ dưới thời Tổng thống Biden và hàm ý chính sách đối với Việt Nam / Đặng Phú Ân // Nghiên cứu Quốc tế .- 2022 .- Số 1(124) .- Tr. 127-148 .- 327
Tìm hiểu những lợi, khó khăn mà Biden đang gặp phải cũng như những yếu tố truyền thống trong chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ với tư cách nền tảng định hình chiến lược an ninh quốc gia mới, từ đó dự báo một số tác động và hàm ý chính sách đối với Việt Nam.
5 Đức : chính sách quốc tế hóa / Sude Peksen, Liudvika Leisyte // .- 2021 .- Số 106 .- Tr. 17-20 .- 370
Đức trở thành điểm đến du học hàng đầu nhờ cách tiếp cận quốc tế hóa lâu dài và cụ thể thông qua hợp tác và định hướng phi lợi nhuận: phương pháp tiếp cận quyền lực mềm điển hình. Vai trò của các bên trung gian, đặc biệt là DAAD, rất quan trọng trong phương diện này. Những biện pháp hỗ trợ đang thúc đẩy quốc tế hóa ở cấp bang và cấp liên bang. Trong khi đó, việc những bang miền nam gần đây áp dụng thu học phí cho thấy có ít nhiều khác biệt so với định hướng phi lợi nhuận truyền thống của Đức.