Những ứng dụng tiềm năng của công nghệ sinh học thực vật trong đối phó với SARS-CoV-2
Tác giả: Chu Đức Hà, Phạm Công Tuyên Ánh, Lê Thị Ngọc Quỳnh, Phạm Phương Thu, Nguyễn Quốc Trung, Lê Thị Hiên, Lê Huy Hàm
Số trang:
Tr.57-60
Số phát hành:
Số 4(745)
Kiểu tài liệu:
Báo - Tạp chí
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
610
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Công nghệ sinh học, đại dịch COVID-19, virus SARS-CoV-2, sản phẩm kít chẩn đoán
Tóm tắt:
Các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực phát triển những sản phẩm thuốc thử chẩn đoán, vắc xin và thuốc kháng virus nhằm bảo vệ tính mạng con người cũng như làm chậm sự lây lan của đại dịch COVID-19 gây ra bởi virus SARS-CoV-2. Một phần của nỗ lực quốc tế đó được tập trung trên đối tượng thực vật, các nghiên cứu này đã góp phần cung cấp kháng nguyên protein, kháng thể cho sản phẩm kít chẩn đoán cũng như hệ thống sản xuất, từ đó có thể mở rộng quy mô để cung ứng khẩn cấp vắc xin và thuốc kháng virus. Điều này cho thấy tiềm năng rất lớn của công nghệ sinh học thực vật trong đối phó với đại dịch COVID-19.
Tạp chí liên quan
- Đánh giá khả năng sinh tổng hợp Exopolysaccharide của vi khuẩn Bacillus sp. dưới ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ và muối NaCl
- Khảo sát khả năng hấp phụ ciprofloxacin trong nước bằng than sinh học có nguồn gốc từ rong biển được điều chế thông qua quá trình các bon hóa thủy nhiệt và hoạt hóa ZnCL2
- Tuyển chọn chất mang để tồn trữ Bacillus subtilis đối kháng với vi khuẩn vibrio parahemolyticus gây bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng
- Đánh giá ảnh hưởng của Bacillus subtilis chất lượng môi trường nước và tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng
- Biểu hiện và tinh sạch enzyme PMO quy mô pilot