Khảo sát khả năng hấp phụ ciprofloxacin trong nước bằng than sinh học có nguồn gốc từ rong biển được điều chế thông qua quá trình các bon hóa thủy nhiệt và hoạt hóa ZnCL2
Tác giả: Trương Quốc Minh, Nguyễn Minh Kỳ, Hoàng Tuấn Dũng, Đặng Kim Chi
Số trang:
Tr. 12-16
Số phát hành:
Số 3
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
363
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Than sinh học, rong biển, hấp phụ, các-bon hóa thủy nhiệt, ZnCl2, Ciprofloxacin (CIP)
Chủ đề:
Công nghệ Sinh học
Tóm tắt:
Sự kết hợp giữa hai phương pháp các-bon hóa thủy nhiệt và hoạt hóa kẽm clorua (ZnCl2) [13, 14] đã được thử nghiệm để tăng cường các đặc tính hóa lý của than sinh học từ rong biển Chaetomorpha sp. nhằm cải thiện khả năng hấp phụ chất ô nhiễm. Ngoài ra, các đường đẳng nhiệt hấp phụ và động học hấp phụ được sử dụng để khám phá quá trình hấp phụ CIP của than sinh học.
Tạp chí liên quan
- Đánh giá khả năng sinh tổng hợp Exopolysaccharide của vi khuẩn Bacillus sp. dưới ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ và muối NaCl
- Tuyển chọn chất mang để tồn trữ Bacillus subtilis đối kháng với vi khuẩn vibrio parahemolyticus gây bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng
- Đánh giá ảnh hưởng của Bacillus subtilis chất lượng môi trường nước và tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng
- Biểu hiện và tinh sạch enzyme PMO quy mô pilot
- Nghiên cứu ứng dụng vật liệu điều chế từ vỏ trái măng cụt xử lý kháng sinh Tetracycline trong nước