Phát triển nền kinh tế tuần hoàn: kinh nghiệm quốc tế và hàm ý đối với Việt Nam
Tác giả: Đặng Văn Sáng
Số trang:
Tr. 56 - 58
Tên tạp chí:
Tài chính - Kỳ 1
Số phát hành:
Số 748
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
330
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững, tài nguyên, doanh nghiệp
Chủ đề:
Phát triển bền vững
&
Kinh tế--Tuần hoàn
Tóm tắt:
Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Trên thế giới, kinh tế tuần hoàn được coi là mô hình kinh tế đáp ứng yêu cầu về giải quyết ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu gắn với mục tiêu phát triển bền vững. Tại Việt Nam, việc ứng dụng kinh tế tuần hoàn gắn với phát triển bền vững, với tăng trưởng xanh đang được quan tâm, đề cập nhiều hơn trong những năm gần đây. Bài viết trao đổi về xu thế phát triển nền kinh tế tuần hoàn gắn với phát triển bền vững trên thế giới, từ đó đưa ra một số khuyết nghị cho Việt Nam.
Tạp chí liên quan
- Tác động biến đổi khí hậu đến sự phát triển bền vững của Việt Nam
- Phát triển kinh tế biển xanh Ninh Thuận
- Giảm thiểu ngập úng cho các đô thị vùng Đồng bằng sông Hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu đảm bảo phát triển bền vững
- Mô hình khai thác, sử dụng hè phố để phát triển du lịch, kinh tế đô thị bền vững tại Thủ đô Hà Nội
- Phát huy vai trò của phụ nữ Việt Nam trong phát triển nền kinh tế xanh