Hoạt động thẩm định giá đối với tài sản vô hình tại Việt Nam và vấn đề đặt ra
Tác giả: Nguyễn Thị Đoan TrangTóm tắt:
Trong những năm gần đây, có một số thương hiệu tại Việt Nam bán cho nhà đầu tư nước ngoài với giá cao hơn nhiều so với tổng giá trị tài sản hữu hình như: ICP (60 triệu USD) hay Diana (184 triệu USD), P/S (5 triệu USD), Phở 24(20 triệu USD) ... Điều này cho thấy, giá trị vô hình đã dần được ghi nhận khi định giá doanh nghiệp. Dù giá trị tài sản vô hình cao nhưng ở Việt Nam, hầu như chưa được phản ánh trong sổ sách kế toán. Thông tư số 06/2014/TT-BTC của Bộ Tài Chính về tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 đã xác định rõ cách thức định giá tài sản vô hình ở Việt Nam tương tự với các chuẩn mực thế giới, tuy nhiên trên thực tế, hoạt động thẩm định giá tài sản vô hình tại Việt Nam còn tương đối mới và gặp nhiều khó khăn.
- Vận dụng phương pháp so sánh trong định giá bất động sản
- Hoàn thiện quy định về thẩm định giá bất động sản tại Việt Nam
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thẩm định giá thông quả phương thức marketing dịch vụ
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing dịch vụ thẩm định giá
- Hoạt động thẩm định giá ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị