Thời hạn, thời hiệu trong chế định kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam
Tác giả: Lương Minh Sơn
Số trang:
Tr. 37 – 50
Tên tạp chí:
Khoa học pháp lý
Số phát hành:
Số 7(128)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Kỷ luật lao động, thời hạn, thời hiệu, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động, xoá kỷ luật lao động
Chủ đề:
Kỷ luật lao động
Tóm tắt:
Thời hạn và thời hiệu kỷ luật lao động (KLLĐ) là những quy định quan trọng của pháp luật lao động Việt Nam nhằm xây dựng mối quan hệ lao động (QHLĐ) hài hoà, ổn định. Bởi lẻ, một mặt, thời hạn và thời hiệu KLLĐ giúp người sử dụng lao động (NSDLĐ) thực hiện quyền quản lý la động, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh kịp thời, chính xác. Mặc khác, thời hạn và thời hiệu KLLĐ giúp điều chỉnh hành vi của người lao động (NLĐ) cho đúng chuẩn mực, đồng thời đó cũng là biện pháp hạn chế lạm dụng của NSDLĐ trong việc áp dụng tránh nhiệm KLLĐ.
Tạp chí liên quan
- Bình luận bản án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa và kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy
- Việc phát tán hình ảnh “đường lưỡi bò” nhìn từ pháp luật quốc tế và Việt Nam
- Trách nhiệm cung cấp thông tin tài sản để đảm bảo việc thi hành án dân sự
- Giảng dạy pháp luật quyền tác giả trong các trường đại học Việt Nam
- Một số vấn đề pháp lý về việc chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động