Từ quan niệm công bằng của Mác nhìn nhận bất bình đẳng thu nhập tại Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Phương SangTóm tắt:
Bất bình đẳng về thu nhập quá cao giữa các nhóm hộ gia đình, giữa các vùng miền có thể gây ra những tác động tiêu cực tới phát triển kinh tế, nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới khủng hoảng và bất ổn xã hội. Chính vì vậy, tăng trưởng kinh tế và công bằng thu nhập luôn là mục tiêu hàng đầu mà các quốc gia mong muốn đạt được trong dài hạn. Trên thế giới, có rất nhiều nghiên cứu liên quan tới chủ đề bất bình đẳng về thu nhập cả ở khía cạnh lý thuyết và thực tế. Bài viết xuất phát từ quan niệm công bằng của Mác, trên cơ sở đó phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế, bất bình đẳng về thu nhập được kiểm soát khá tốt, tuy nhiên, vẫn tồn tại khoảng cách giữa các nhóm thu nhập, đặc biệt là ở những vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là do sự khác biệt về vị trí địa lý, về cơ hội tiếp cận các dịch vụ công và tiếp cận thị trường.
- Cải thiện bất bình đẳng thu nhập thông qua phát triển tài chính và kiểm soát tham nhũng địa phương tại một số tỉnh, thành Việt Nam
- Tác động của phát triển công nghệ thông tin và truyền thông đến bất bình đẳng thu nhập: Bằng chứng thực nghiệm ở Việt Nam
- Tác động của đô thị hóa đến bất bình đẳng thu nhập: Nghiên cứu với dữ liệu cấp tỉnh ở Việt Nam
- Tác động của FDI, độ mở thương mại và di cư đến bất bình đẳng thu nhập tại các quốc gia đang phát triển
- Kinh nghiệm giải quyết bất bình đẳng thu nhập ở một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam