CSDL Luận văn _ Luận án
Nghệ thuật kết cấu trong kiệt tác Chí Phèo
- Tác giả: Lê Quang Mậu |
- Giảng viên hướng dẫn: TS. Phan Ngọc Thu |
- Chuyên ngành: Văn Báo chí
Sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nam Cao. Các dạng thức kết cấu trong kiệt tác Chí Phèo và giá trị nghệ thuật kết cấu.
Hình tượng nhà Nho trong "Nho Lâm Ngoại Sử" của Ngô Kính Tử
- Tác giả: Lương Thị Thùy Nhựt |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Hải |
- Chuyên ngành: Văn Báo chí
Giới thiệu về tác giả và tác phẩm "Nho Lâm Ngoại Sử". Phẩm chất nhà nho trong "Nho Lâm Ngoại Sử" của Ngô Kính Tử và nghệ thuật thể hiện hình tượng nhà nho.
Đặc điểm hướng nội trong tập thơ "Nhật ký trong tù" của Hồ Chí Minh
- Tác giả: Lã Thị Thúy |
- Giảng viên hướng dẫn: TS. Phan Ngọc Thu |
- Chuyên ngành: Văn Báo chí
Giới thiệu hoàn cảnh ra đời và vị trí văn học sử của tập thơ Nhật ký trong tù. Đặc điểm hướng nội của tập thơ Nhật ký trong tù thể hiện ở bình diện nội dung, đặc điểm hướng nội của tập thơ qua nghệ thuật thể hiện.
Không gian và thời gian nghệ thuật trong hồi ký "Cát bụi chân ai" của Tô Hoài
- Tác giả: Nguyễn Thị Hằng |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Bùi Thị Kim Phượng |
- Chuyên ngành: Văn Báo chí
Chương 1: Tô Hoài và hồi ký Cát bụi chân ai; Chương 2: Không gian nghệ thuật trong hồi ký Cát bụi chân ai của Tô Hoài; Chương 3: Thời gian nghệ thuật trong hồi ký Cát bụi chân ai của Tô Hoài.
Hình tượng người trí thức trong tiểu thuyết "Biết đâu địa ngục thiên đường" của Nguyễn Khắc Phê
- Tác giả: Hồ Thị Thắm |
- Giảng viên hướng dẫn: TS. Phan Ngọc Thu |
- Chuyên ngành: Văn Báo chí
Chương 1: Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Khắc Phê; Chương 2: Đặc điểm nổi bật về hình tượng người trí thức trong “Biết đâu địa ngục thiên đường” của Nguyễn Khắc Phê; Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng người trí thức trong “Biết đâu địa ngục thiên đường” của Nguyễn Khắc Phê.