CSDL Luận văn _ Luận án
Khoa Môi trường & Khoa học Tự nhiên
Nghiên cứu khả năng xử lý Cr6+ trong nước thải bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ cây bèo tây
- Tác giả: Huỳnh Thanh Tú |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Tình |
- Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Chương 1: Tổng quan; Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết quả và thảo luận.
Ứng dụng vật liệu cây bìm bôi xử lý phẩm màu nhuộm trong môi trường nước
- Tác giả: Huỳnh Phan Quốc Huy |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Kiều Ngân |
- Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Nghiên cứu tạo ra vật liệu hấp phụ trên cơ sở bìm bôi (bột bìm bôi thô và than hoạt tính từ bột bìm bôi) dùng trong xử lý môi trường từ vật liệu sinh học biomass, cụ thể ở đây là thực vật xâm lấn bìm bôi. Mục tiêu của nghiên cứu là đề xuất quy trình tạo vật liệu từ thân và lá bìm bôi, nhằm xử lý dung dịch xanh methylene.
Khảo sát và đánh giá khả năng chịu tải của sông Nhật Lệ đoạn chảy qua thành phố Đồng Hới
- Tác giả: Lê Ngọc Huy |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Xuân Vũ |
- Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Điều tra khảo sát và thống kê được các nguồn thải có khả năng đến chất lượng nước trên sông Nhật Lệ. Đánh giá được chất lượng nước sông Nhật Lệ năm 2020 để giúp các cấp quản lý môi trường trên địa bàn theo dõi diễn biến chất lượng nước. Đưa ra một số đề xuất quản lý lưu vực sông Nhật Lệ để có chất lượng nước tốt hơn trong thời gian tới.
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk và đề xuất biện pháp cải thiện
- Tác giả: Nguyễn Mạnh Hải |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Xuân Vũ |
- Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Đánh giá hiện trạng phát thải chất thải rắn tại thành phố Buôn Ma Thuột. Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, xử lý chất thải rắn tại địa bàn. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý trên địa bàn, chỉ ra những điểm đạt được, cũng như các nguyên nhân của các tồn tại trong công tác này. Đề xuất biện pháp cải thiện hiện trạng.
Nghiên cứu khả năng hấp phụ xanh methylene của hạt bồ kết trong môi trường nước
- Tác giả: Nguyễn Đỗ Thùy Dương |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Kiều Ngân |
- Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm phát triển chất hấp phụ than hoạt tính hiệu quả và chi phí thấp có nguồn gốc từ hạt bồ kết như một giải pháp bền vững để loại bỏ phẩm màu nhuộm, cụ thể là Xanh methylene trong môi trường nước. Và hoạt hóa với KOH đã được nghiên cứu để tạo ra chất hấp phụ mới là than hoạt tính từ hạt bồ kết. Đồng thời khảo sát quá trình tái sử dụng vật liệu mới tạo ra nhằm đánh giá độ bền và khả năng tái hấp phụ của vật liệu.