Nghiên cứu xử lý Fe3+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ mùn cưa
Số trang:
43 tr.
Chuyên ngành:
Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Mã phân loại:
363
Kiểu tài liệu: Khóa luận Tốt nghiệp
Nhà xuất bản:
Đại học Duy Tân
Nơi lưu trữ: 03 Quang Trung
Năm xuất bản:
2019
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Chủ đề:
Công nghệ môi trường
Tóm tắt:
Tổng quan về kim loại nặng Fe3+ và các phương pháp xử lý Fe3+ trong nước. Giới thiệu về phương pháp hấp phụ sử dụng than cacbon hóa. Tìm hiểu về thành phần, đặc tính của Mùn cưa. Chế tạo Vật liệu hấp phụ từ mùn cưa bằng phương pháp cacbon hóa. Thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng hấp phụ của vật liệu: pH, thời gian, tải trọng hấp phụ, đánh giá độ xốp vật liệu (SEM), xác định các nhóm chức bằng quang phổ hồng ngoại FTIR.
Luận văn liên quan
- Nghiên cứu khả năng hấp phụ xanh methylen của vật liệu hấp phụ từ mangan oxit, chitosan và vỏ đậu phụng
- Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy dăm mảnh công suất 100.000 tấn/năm tại xã Triệu An, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
- Ứng dụng vật liệu hấp phụ từ hạt bời lời (Litsea glutinosa) nhằm xử lý kim loại nặng trong dung dịch nước
- Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Cu2+ trong nước của vật liệu hấp phụ chế tạo từ lá dứa
- Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư khu dân cư sinh thái Phúc Hữu Đạt