CSDL Luận văn _ Luận án
Chủ đề: Công nghệ môi trường
Nghiên cứu khảo sát hiện trạng phát thải và đánh giá nhận thức của sinh viên trường Đại học Duy Tân đối với một số sản phẩm bao bì nhựa dựa trên ký hiệu tái chế nhựa
- Tác giả: Thân Trọng Gia Bảo |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Tình |
- Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Chương 1: Cơ sở lý luận; Chương 2: Phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết quả và thảo luận; Chương 4: Đề xuất giải pháp.
Nghiên cứu khả năng hấp phụ xanh methylen của vật liệu hấp phụ từ mangan oxit, chitosan và vỏ đậu phụng
- Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Trinh |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Kiều Ngân |
- Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và Môi trường
Chương 1: Tổng quan; Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm; Chương 3: Kết quả và thảo luận; Chương 4: Kết luận và kiến nghị.
Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy dăm mảnh công suất 100.000 tấn/năm tại xã Triệu An, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
- Tác giả: Nguyễn Viết Nam |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Ngọc Ánh |
- Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án; Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án; Chương 3: Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án; Chương 4: Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng ngừa, ứng phó rủi ro, sự cố của dự án; Chương 5: Chương trình quản lý và giám sát môi trường; Chương 6: Tham vấn cộng đồng.
Ứng dụng vật liệu hấp phụ từ hạt bời lời (Litsea glutinosa) nhằm xử lý kim loại nặng trong dung dịch nước
- Tác giả: Nguyễn Đăng Ngọc |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Kiều Ngân |
- Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Chương 1: Tổng quan; Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm; Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Cu2+ trong nước của vật liệu hấp phụ chế tạo từ lá dứa
- Tác giả: Đoàn Thị Thu Ngân |
- Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Tình |
- Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Nghiên cứu khả năng xử lý kim loại nặng Cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ từ lá dứa, từ đó đánh giá khả năng hấp phụ của than sinh học từ lá dứa đôi với kim loại nặng thông qua các mô hình hấp phụ đẳng nhiệt.