CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
chủ đề: Luật--Bảo vệ môi trường--Việt Nam
21 Một số công cụ kinh tế, chính sách và nguồn lực mới trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 / TS. Lại Văn Mạnh // Tài nguyên & Môi trường .- 2020 .- Số 12 .- Tr. 10-12 .- 343
Trình bày về công cụ kinh tế cho bảo vệ môi trường, chính sách phát triển ngành kinh tế môi trường và nguồn lực về bảo vệ môi trường.
22 Thực hiện áp dụng “Kỹ thuật hiện có tốt nhất” trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 để nâng cao tính chủ động kiểm soát ô nhiễm môi trường / TS. Nguyễn Thị Phương Mai // Tài nguyên & Môi trường .- 2020 .- Số 12 .- Tr. 13-14 .- 343
Sự cần thiết đưa ra quy định về “Kỹ thuật hiện có tốt nhất” vào Luật Bảo vệ môi trường năm 2020; Nội dung về BAT trong Luật Bảo vệ môi trường và lộ trình áp dụng thực hiện.
23 Cơ chế trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) trong thực hiện Điều 54 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 / Nguyễn Thi // Môi trường .- 2021 .- Số 12 .- Tr. 12-16 .- 343
Trình bày mô hình chung về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) và một số vấn đề cần lưu ý khi thực hiện trách nhiệm tái chế theo quy định tại Điều 54 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
24 Một số vấn đề về quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia và nội dung quy hoạch vùng, tỉnh trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 / PGS. TS. Mai Trọng Thông // Môi trường .- 2020 .- Số 12 .- Tr. 21-23 .- 343
Vấn đề quy hoạch bảo vệ môi trường trong các văn bản pháp lý; Nội dung về quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nội dung quy hoạch vùng, tỉnh trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
25 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp / TS. Nguyễn Minh Thành // Tài nguyên & Môi trường .- 2020 .- Số 16(342) .- Tr. 15-16 .- 343
Hoàn thiện hệ thống pháp luật; Kiện toàn bộ máy gắn với thanh tra, kiểm tra.
26 Bảo vệ môi trường biển khỏi ô nhiễm trong quá trình vận hành tàu thyền – pháp luật Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam / Chung Lê Hồng Ân // Khoa học pháp lý .- 2019 .- Số 7(128) .- Tr. 107 – 116 .- 340
Hoa Kỳ và Việt Nam đều là quốc gia ven biển, thành viên của Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra năm 1973 (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định thư 1978 (MARPOL)). Trong khi pháp luật Hoa Kỳ có những quy định tiến bộ và có khả năng áp dụng trên thực tế cao thì các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề này vẫn còn nhiều bất cập cần hoàn thiện. Trên nền tảng phân tích những điểm tiến bộ của pháp luật Hoa Kỳ và so sánh với pháp luật Việt Nam, bài viết sẽ đưa ra những bình luận cũng như giải pháp sửa đổi, bổ sung cho pháp luật Việt Nam.
27 Quy định về đánh giá tác động môi trường trong Luật Bảo vệ môi trường 2014 / Nguyễn Hữu Phúc // Tài nguyên & Môi trường .- 2020 .- Số 11 (337) .- Tr. 25 - 27 .- 340
Phân tích, chỉ ra những khó khăn, bất cập cụ thể và đề xuất sửa đổi một số nội dung trong Luật Bảo vệ môi trường nhằm tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động đánh giá, thẩm định báo cáo tác động môi trường trong các dự án đầu tư trong thời gian tới.
28 Các quy định mới về đánh giá tác động môi trường trong Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (Sửa đổi): Mục tiêu đề xuất và một số vấn đề cần thảo luận tiếp / Lê Hoàng Lan // Môi trường .- 2020 .- Số 5 .- Tr. 16 - 19 .- 340
Bối cảnh sửa đổi các quy định về đánh giá tác động môi trường; Các quy định mới dự kiến bổ sung, sửa đổi; Một số vấn đề cần thảo luận tiếp.
29 Một số điểm mới của Nghị định số 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải / Nguyễn Thị Thu Hà // Môi trường .- 2020 .- Số 6 .- Tr. 13 - 14 .- 340
Trình bày một số điểm mới của Nghị định số 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
30 Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi): Khắc phục những bất cập, khó khăn trong quản lý chất lượng không khí / Lê Hoài Nam // Môi trường .- 2020 .- Số 6 .- Tr. 17 - 19 .- 340
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam; Phân công, quy định rõ trách nhiệm quản lý chất lượng môi trường không khí trong Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).