CSDL Bài trích Báo - Tạp chí

Khoa Kiến trúc

  • Duyệt theo:
161 Thực trạng và một số định hướng phát triển khu dân cư nông thôn gắn với quá trình đô thị hóa Việt Nam thời kỳ 2021-2030 / Phạm Thị Nhâm // .- 2023 .- Số 126 .- Tr. 8-15 .- 711

Thực trạng khu dân cư nông thôn thời kỳ 2010-2020; Kinh nghiệm quốc tế quản lý vùng nông thôn gắn với đô thị hóa; Gợi ý một số định hướng quản lý vùng nông thôn ven đô; Kết luận.

162 Bàn về mô hình phát triển không gian vùng ven thành phố Hồ Chí Minh / Nguyễn Ngọc Hiếu, Cao Nhật Nam // .- 2023 .- Số 126 .- Tr. 42-49 .- 711

Tổng hợp một số luận giải về mô hình tổ chức không gian tại vùng ven các đô thị lớn, phân tích đặc điểm cấu trúc và động lực phát triển tại Tp. Hồ Chí Minh, và gợi ý mô hình phát triển không gian và hạ tầng cho khu vực có sự đan xen giữa hai hệ sinh thái định cư hướng tới sự phát triển bền vững.

163 Những giá trị tiêu biểu của kiến trúc Vương cung Thánh đường Sở kiện – Hà Nam / Mạc Thị Anh Chi // .- 2023 .- Số 126 .- Tr. 66-69 .- 720

Bài viết chỉ ra những yếu tố khẳng định giá trị tiêu biểu của kiến trúc Vương cung Thánh đường Sở kiện, từ đó tiếp tục được bảo tồn, kế thừa và phát triển.

164 Ứng dụng công nghệ AI trong thiết kế nội thất / Vũ Doanh Quân // .- 2023 .- Số 126 .- Tr. 70-73 .- 720

Đề cập đến vấn đề chính của công nghệ AI và những ứng dụng của công nghệ trong lĩnh vực thiết kế nội thất.

165 Thoát nước đô thị bền vững kết hợp với mô hình doanh nghiệp, vườn đô thị, hạ tầng xanh / Nguyễn Việt Dũng // .- 2023 .- Số 126 .- Tr. 74-79 .- 711

Khái niệm và tầm quan trọng của thoát nước bền vững; Nông nghiệp đô thị; Kinh nghiệm thực tiễn tại Việt Nam.

166 Thoát nước mặt hướng tới thoát nước xanh đô thị / Lưu Đức Hải, Trần Văn Thành // .- 2023 .- Số 126 .- Tr. 80-85 .- 711

Trình bày về khái niệm; thực trạng thoát nước mặt trong đô thị; định hướng giải pháp thoát nước mưa xanh cho các đô thị Việt Nam trong tương lai.

167 Hành lang xanh trong cấu trúc đô thị phát triển bền vững / Phạm Thị Nhâm // .- 2023 .- Số 126 .- Tr. 86-91 .- 711

Bài viết đi sâu vào một số khái niệm về hành lang xanh và đặc điểm hành lang xanh ở một số đô thị trên thế giới và Việt Nam. Từ đó có một số đề xuất cho việc duy trì và phát triển hành lang xanh tại các đô thị ở Việt Nam, đặc biệt là các thành phố lớn.

168 Thực trạng và giải pháp phát triển hạ tầng giao thông xanh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên / / Nguyễn Văn Chung, Ứng Thị Thúy Hà, Nguyễn Việt Phương, Nguyễn Hải Vân Hiền // .- 2023 .- Số 12 .- Tr. 26-31 .- 711

Trình bày tổng quan thực trạng và một số giải pháp phát triển giao thông xanh trên địa bàn Tp. Thái Nguyên thông qua việc ưu tiên phát triển giao thông công cộng kết hợp với giao thông đi bộ và xe đạp; tăng cường phương tiện sử dụng nhiên liệu sạch cho Tp. Thái Nguyên trong tương lai.

169 Phát triển cây xanh - hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0 / Nguyễn Hồng Tiến // .- 2023 .- Tháng 12 .- Tr. 12-15 .- 711

Để giảm nhanh khí thải gây hiệu ứng nhà kính thì phát triển cây xanh được xem là giải pháp cấp thiết được nhiều quốc gia triển khai. Ước tính, trung bình cần trồng từ 6 đến 10 cây mới để hấp thụ 1 tấn CO2 phát thải trong 1 năm. Mỗi tấn CO2 phát thải được tính là 1 tín chỉ carbon.

170 Các trở ngại và cơ hội trong thiết kế công trình cân bằng năng lượng (ZEBs) ở Việt Nam / Phạm Thị Hải Hà, Nguyễn Công Thịnh, Nguyễn Thị Khánh Phương, Đỗ Hải Hưng // .- 2023 .- Tháng 12 .- Tr. 24-31 .- 720

Phân tích những trở ngại và cơ hội trong thiết kế ZEBs ở Việt Nam trên cơ sở phân tích kinh nghiệm triển khai mô hình này trên thế giới. Kinh nghiệm từ Nhật Bản trong thực thi thành công khái niệm “Họ ZEB” được xem xét như bài học khả thi cho Việt Nam.