Nghị quyết số 42/2017/QH14 quy định về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng: Những nội dung cơ bản, ưu điểm và hạn chế
Tác giả: Hà Thị Trúc Lan
Số trang:
Tr. 339-345
Số phát hành:
Số 1
Kiểu tài liệu:
Tạp chí điện tử
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
658
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Xử lý nợ xấu, Tổ chức tín dụng, Ngân hàng, Nghị quyết số 42/2017/QH14, Quy định, Chính sách, Cơ sở pháp lý
Chủ đề:
Xử lý--Nợ xấu
&
Tổ chức tín dụng
Tóm tắt:
Ngày 21/06/2017, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 3 đã thông qua Nghị quyết số 42/2017/QH14 quy định về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Nghị quyết có hiệu lực trong vòng 05 năm kể từ ngày 15/8/2017. Nghị quyết này đã cho phép áp dụng nhiều chính sách mới (so với pháp luật hiện hành) về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu, góp phần tạo lập cơ sở pháp lý thuận lợi hơn cho việc xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán nợ xấu. Bài viết phân tích Nghị quyết số 42/2017/QH14 quy định về thí điểm xử lỷ nợ xâu của các tổ chức tín dụng: Những nội dung cơ bản, ưu điểm và hạn chế.
Tạp chí liên quan
- Chính sách tài chính cho tăng trưởng xanh, hướng tới cam kết của Việt Nam tại COP26 giảm phát thải ròng bằng 0
- Thực hiện trách nhiệm xã hội của tổ chức tín dụng ở Việt Nam : thực trạng và một số khuyến nghị
- Tái cơ cấu các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu
- Hạch toán phái sinh ngoại hối tại các tổ chức tín dụng và công tác quản lý ngoại hối của cơ quan nhà nước
- Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng : thực trạng và một số kiến nghị triển khai thực hiện