Nghị quyết số 42/2017/QH14 quy định về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng: Những nội dung cơ bản, ưu điểm và hạn chế
Tác giả: Hà Thị Trúc Lan
Số trang:
Tr. 339-345
Số phát hành:
Số 1
Kiểu tài liệu:
Tạp chí điện tử
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
658
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Xử lý nợ xấu, Tổ chức tín dụng, Ngân hàng, Nghị quyết số 42/2017/QH14, Quy định, Chính sách, Cơ sở pháp lý
Chủ đề:
Xử lý--Nợ xấu
&
Tổ chức tín dụng
Tóm tắt:
Ngày 21/06/2017, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 3 đã thông qua Nghị quyết số 42/2017/QH14 quy định về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Nghị quyết có hiệu lực trong vòng 05 năm kể từ ngày 15/8/2017. Nghị quyết này đã cho phép áp dụng nhiều chính sách mới (so với pháp luật hiện hành) về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu, góp phần tạo lập cơ sở pháp lý thuận lợi hơn cho việc xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán nợ xấu. Bài viết phân tích Nghị quyết số 42/2017/QH14 quy định về thí điểm xử lỷ nợ xâu của các tổ chức tín dụng: Những nội dung cơ bản, ưu điểm và hạn chế.
Tạp chí liên quan
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính