Pháp luật Việt Nam về thương lượng tập thể khi thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
Tác giả: Mai Thị Diệu Thúy, Bùi Thị Thuận Ánh, Nguyễn Thị Nữ
Số trang:
Tr. 14-19
Số phát hành:
Số 6
Kiểu tài liệu:
Tạp chí điện tử
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Pháp luật, Thương lượng tập thể, Pháp luật quốc tế, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
Chủ đề:
Pháp luật
Tóm tắt:
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được 11 nước ký kết và thông qua ngày 8/3/2018, tại Santiago (Chile). Mặc dù Hiệp định CPTPP không đặt ra những yêu cầu mới, cao hơn những chuẩn mực chung về lao động so với các tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), nhưng với tư cách là thành viên của ILO và của CPTPP thì việc nghiên cứu, rà soát các qui định về thương lượng tập thể trong CPTPP để điều chỉnh, bổ sung nhằm đảm bảo việc thực thi pháp luật quốc tế là vấn đề quan trọng, cần thiết của Việt Nam. Bài viết nghiên cứu về những khó khăn và thách thức đối với pháp luật Việt Nam về thương lượng tập thể khi thực hiện CPTPP.
Tạp chí liên quan
- Giải pháp nâng cao trình độ cho giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
- Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nay
- Tư tưởng của G.W.F. Hegel về sự tha hóa của con người
- Triết học của Michel Serres – từ bản thể luận đến tư tưởng về sinh thái học
- Vấn đề con người trong Nghị quyết 98/2023/QH15, thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh