Thực trạng hoạt động M&A của các doanh nghiệp tại Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Ngọc AnhTóm tắt:
Trên thế giới, hoạt động M&A xuất hiện từ rất sớm và có tính lịch sử lâu bền. Các đợt sóng M&A, không chỉ bó hẹp trong phạm vi các nền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh, Châu Âu, Nhật Bản... mà còn lan tỏa sang các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển như Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Ấn Độ... bong đó có cả Việt Nam. Có thể nhận thấy, M&A là con đường ngắn nhất để thu hút vốn nước ngoài vào Việt Nam, qua đó giúp các doanh nghiệp trng nước có khả năng tiếp cận công nghệ mới, kỹ năng cũng như cách quản lý doanh nghiệp hiệu quả từ đối tác nước ngoài để đáp ứng được yêu cầu tái cấu trúc lại doanh nghiệp theo hướng giảm về số lượng và tăng về chất lượng, hình thành nên những doanh nghiệp có quy mô lớn, đủ sức cạnh tranh bên thị trường. Bài viết đi sâu nghiên cứu thực bạng hoạt động M&A của các doanh nghiệp ở Việt Nam, để thấy được những kết quả đã đạt được, cũng như những cơ hội và thách thức phát triển thị trường M&A trong thời kỳ hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân thông qua hợp tác công - tư trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Các cơ chế tài chính thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái
- Đánh giá vai trò của nhận thức cộng đồng trong duy trì bền vững đô thị và phát triển dịch vụ hệ sinh thái tại công viên Tao Đàn
- Phát hành trái phiếu xanh tại Việt Nam : thực trạng và khuyến nghị
- Đề xuất các giải pháp ứng phó với đảo nhiệt đô thị để bảo vệ sức khỏe người dân và thích ứng với biến đổi khí hậu