Sử dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến học phí đại học ở Việt Nam/
Tác giả: Lương Văn Long
Số trang:
Tr. 82-87
Số phát hành:
Số 2
Kiểu tài liệu:
Tạp chí điện tử
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
658
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Mô hình kinh tế lượng, Trường đại học, Học phí, Đại học, Sinh viên, Chất lượng, Giáo dục, Quyền tự chủ
Chủ đề:
Kinh tế Lượng
&
Quyền tự chủ
Tóm tắt:
Học phí là chi phí cho học tập, là số tiền mà người học phải có nghĩa vụ thanh toán cho cơ sở giáo dục, đào tạo theo một định kỳ nào đó. Đối với các trường đại học, ngoài ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục thì học phí là nguồn thu quan trọng, nhằm duy trì hoạt động của trường cũng như tạo khoản thu cho trả lương, đầu tư cơ sở vật chất nâng cao chất lượng giáo dục, tạo điều kiện học tập cho sinh viên. Đặc biệt, trong bối cảnh các trường đang dần được trao quyền tự chủ thì học phí lại là nguồn thu chính đối với các trường. Bài viết sử dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến học phí đại học ở Việt Nam.
Tạp chí liên quan
- Tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân thông qua hợp tác công - tư trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Các cơ chế tài chính thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái
- Đánh giá vai trò của nhận thức cộng đồng trong duy trì bền vững đô thị và phát triển dịch vụ hệ sinh thái tại công viên Tao Đàn
- Phát hành trái phiếu xanh tại Việt Nam : thực trạng và khuyến nghị
- Đề xuất các giải pháp ứng phó với đảo nhiệt đô thị để bảo vệ sức khỏe người dân và thích ứng với biến đổi khí hậu