Tác động của tín dụng ngân hàng chính sách xã hội tới sản xuất và giảm nghèo bền vững ở Tây Nguyên - Nghiên cứu trường hợp tại Đắk Lắk
Tác giả: Nguyễn Văn Đạt, Phan Thị Thanh VânTóm tắt:
Các chương trình, chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo phát triển sản xuất là một cấu phần quan trọng trong chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững của Việt Nam. Chính sách này đã tạo điều kiện cho 604.891 hộ người nghèo và các đối tượng chính sách khác ở Đắk Lắk tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước để cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích tác động của vốn tín dụng từ ngân hàng chính sách xã hội tới sản xuất của hộ nông dân nghèo ở Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng, từ đó đã đưa ra 5 nhóm giải pháp nhằm giảm nghèo một cách bền vững trong tương lai cho vùng này.
- Giải pháp tăng cường huy động vốn tiền gửi để thực hiện tín dụng chính sách tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Cần Thơ
- Sử dụng ngân hàng chính sách làm công cụ điều tiết phát triển kinh tế : kinh tế từ Trung Quốc
- Vai trò của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Võ Nhai đối với sự phát triển kinh tế xã hội tại địa phương
- Tác động của tín dụng chính sách do ngân hàng chính sách xã hội thực hiện tới hộ nghèo tại vùng Bẳc Trung bộ Việt Nam
- Phát huy vai trò của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam trong xây dựng nông thôn mới theo Nghị quyết XII của Đảng