Thực trạng nợ công ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017
Tác giả: Trần Văn NghĩaTóm tắt:
Tại Việt Nam, nợ công đang là một trong những vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm nhất trên các diễn đàn kinh tế trong thời gian gần đây. Với một nước đang phát triển như Việt Nam, vay nợ có thể xem là một công cụ cần thiết để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư và khuyến khích phát triển sản xuất trong giai đoạn nền kinh tế còn có mức tích lũy thấp. Trong bài nghiên cứu này, tác giả tập trong vào việc phân tích khái niệm, vai trò của nợ công và khái quát hóa lý thuyết về hoạt động quản lý nợ công. Bên cạnh đó, bài báo cũng phân tích thực, trạng nợ công trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 dựa trên các số liệu huy động được từ những nguồn đáng tin cậy như Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế..., từ đó chỉ ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ công tăng cao ở Việt Nam.
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính