Biểu tượng trời đất trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ
Tác giả: Nguyễn Như Trang
Số trang:
Tr. 98-105
Số phát hành:
Số 6
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
959.7
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Biểu tượng, Nguyễn Công Trứ, trời đất, văn chương
Tóm tắt:
Trong văn chương Nguyễn Công Trứ, biểu tượng trời đất đã trở thành kí hiệu thẩm mĩ lặp đi lặp lại nhiều lần và mang ý nghĩa phái sinh. Một mặt, biểu tượng trời đất biểu trưng cho không gian xã hội, không gian vẫy vùng của kẻ sĩ; mặt khác, biểu tượng này còn biểu trưng cho không gian tâm lí, thể hiện trạng thái và nỗi niềm của nhà thơ trước cuộc đời. Biểu tượng trời đất trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ đã gắn liền với hành trạng và tâm trạng của ông trong suốt cuộc đời đầy những biến động.
Tạp chí liên quan
- Tích hợp ứng dụng đa phương tiện mở rộng thể loại báo chí
- Ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc dưới thời Tổng thống Moon Jae-in
- Hợp tác giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1992 đến nay
- Giáo dục ở một số quốc gia Đông Bắc Á : truyền thống, đặc tính và xu thế phát triển
- Diễn ngôn nữ quyền trong tiểu thuyết của Shin Kyung Sook