Hiệu lực của hợp đồng theo công ước Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: “Khoảng xám” cho xu hướng quay về áp dụng pháp luật quốc gia
Tác giả: Trần Thị Thuận Giang, Lê Tấn Phát
Số trang:
Tr. 90 – 102
Tên tạp chí:
Khoa học pháp lý Việt Nam
Số phát hành:
Số 05 (126)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Hiệu lực hợp đồng, CISG, xu hướng quay về áp dụng pháp luật quốc gia
Chủ đề:
Công ước Quốc tế
Tóm tắt:
Vấn đề hiệu lực của hợp đồng thương mại quốc tế được quy định trong Công ước Liên Hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) thông qua tuyên bố minh thị tại Điều 4 CISG. Theo đó, Công ước không điều chỉnh vấn đề hiệu lực của hợp đồng, trừ trường hợp có quy định khác rõ ràng được nêu trong Công ước. Tuy nhiên, trên thực tế áp dụng, có những vấn đề pháp lý không rõ có thuộc về vấn đề hiệu lực của hợp đồng. Vấn đề này sẽ được phân tích thông qua bài viết.
Tạp chí liên quan
- Pháp luật về biển của Trung Quốc dưới góc nhìn của Luật Quốc tế
- Các qui định của pháp luật quốc tế về phòng, chống bạo lực trẻ em
- Hai mặt của “đồng tiền” mã hóa và một số vấn đề pháp lý trong việc áp dụng Công ước Vienna 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Phạm vi áp dụng của Công ước Singapore về hòa giải và khả năng gia nhập của Việt Nam
- 40 năm Công ước Luật Biển 1982 : ý nghĩa của cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc đối với trật tự trên biển dựa trên luật pháp quốc tế