Sử dụng phương pháp phi tham số trong đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thu Nga, Đinh Hồng Linh
Số trang:
Tr. 49-60
Tên tạp chí:
Kinh tế - Công nghiệp (Điện tử)
Số phát hành:
Số 6
Kiểu tài liệu:
Tạp chí điện tử
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
332.12
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Ngân hàng thương mại, Rủi ro, Tín dụng, Hiệu quả, Kinh doanh, Phương pháp phi tham số, DEA, Đánh giá
Chủ đề:
Ngân hàng Thương mại
Tóm tắt:
Bài viết này tác giả đã sử dụng phương pháp phi tham số (DEA) để đánh giá hiệu quả kinh doanh của 30 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2009-2015 có tính đến và không tính đến rủi ro tín dụng như một biến đầu vào của quá trình kinh doanh với giả định hiệu quả không thay đổi theo quy mô. Phương pháp phi tham số là phương pháp không đòi hỏi xác định một hàm số cụ thể khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự thay đổi của hiệu quả kinh doanh ngân hàng theo các chiều hướng giảm khi có sự tác động của rủi ro tín và rủi ro tín dụng làm giảm xếp hạng hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu.
Tạp chí liên quan
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Khuyến nghị thực hiện trách nhiệm xã hội tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Ảnh hưởng của truyền thông nội bộ đến hạnh phúc và kết quả làm việc của nhân viên tại các ngân hàng thương mại ở Hà Nội
- Rủi ro khí hậu và các giải pháp ứng phó của hệ thống ngân hàng Việt Nam
- Tác động của tính bất định đến tính không minh bạch của ngân hàng thương mại Việt Nam