Phát huy giá trị của tiếng Tày và chữ Nôm Tày: từ góc nhìn của khảo cứu Thái học Việt Nam
Tác giả: Vương Toàn
Số trang:
Tr. 5-12
Số phát hành:
Số 7
Kiểu tài liệu:
Tạp chí điện tử
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Tiếng Tày, Chữ Nôm Tày, Bản sắc văn hóa, Văn hóa truyền thống, Tuyên Quang
Chủ đề:
Tiếng Việt cổ
&
Bản sắc văn hóa
Tóm tắt:
Nhờ có chữ Nôm mà người Tày đã lưu giữ được kho tàng văn học và tri thực dân gian vô giá. Chữ Nôm Tày đã hoàn thành tốt đẹp sứ mệnh đó, song giá trị của nó thì còn chưa được chúng ta đánh giá chính xác và đầy đủ. Cũng như các bộ chữ cổ của người Tháu, chữ Nôm Tày thu hút sự quan tâm của Thái học Việt Nam, một chương trình khoa học chú ý đặc biệt đến bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc nhóm Tày - Thái, nhằm bảo tồn và phát huy các yếu tố tích cực của nó trong cuộc sống hiện đại.
Tạp chí liên quan
- Văn học di cư – giới thuyết về khái niệm và một vài đặc trưng cơ bản
- Phát huy bản sắc văn hóa ngoại giao "cây tre Việt Nam" trong bối cảnh xây dựng cộng đồng ASEAN tầm nhìn đến năm 2025
- Bản sắc văn hóa Việt Nam trong quan hệ đối ngoại với các nước Asean từ năm 1995 đến nay
- Bản sắc châu Âu và chủ nghĩa dân túy tại EU hiện nay
- Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam