Phát huy giá trị của tiếng Tày và chữ Nôm Tày: từ góc nhìn của khảo cứu Thái học Việt Nam
Tác giả: Vương Toàn
Số trang:
Tr. 5-12
Số phát hành:
Số 7
Kiểu tài liệu:
Tạp chí điện tử
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Tiếng Tày, Chữ Nôm Tày, Bản sắc văn hóa, Văn hóa truyền thống, Tuyên Quang
Chủ đề:
Tiếng Việt cổ
&
Bản sắc văn hóa
Tóm tắt:
Nhờ có chữ Nôm mà người Tày đã lưu giữ được kho tàng văn học và tri thực dân gian vô giá. Chữ Nôm Tày đã hoàn thành tốt đẹp sứ mệnh đó, song giá trị của nó thì còn chưa được chúng ta đánh giá chính xác và đầy đủ. Cũng như các bộ chữ cổ của người Tháu, chữ Nôm Tày thu hút sự quan tâm của Thái học Việt Nam, một chương trình khoa học chú ý đặc biệt đến bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc nhóm Tày - Thái, nhằm bảo tồn và phát huy các yếu tố tích cực của nó trong cuộc sống hiện đại.
Tạp chí liên quan
- Phân hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ cho nhà sản xuất có nguy cơ nổ bụi tại Việt Nam
- Ảnh hưởng của đường quan hệ lực cắt - chuyển vị ngang của gối cách chấn đa lớp đến hiệu quả giảm chấn của nhà cách chấn đáy có kết cấu tường gạch
- Nâng cao hiệu quả nhận dạng các tham số dao động dựa trên kỹ thuật tách nguồn mù
- Ảnh hưởng của sườn đứng đến khả năng chịu nén đúng tâm của khối xây bằng gạch đất không nung
- Nguyên nhân phá hủy bề mặt gạch tháp Khương Mỹ và giải pháp hạn chế hư hỏng gạch phục chế, sử dụng gia cường khối xây tháp trong môi trường biển