Phân tích hiệu quả của phương pháp phụt vữa thành biên cho sức chịu tải cọc barrette trên cơ sở thí nghiệm O-cell
Tác giả: Lê Minh Cư, Võ Nguyễn Phú Huân
Số trang:
Tr. 82-86
Tên tạp chí:
Xây dựng
Số phát hành:
Số 11
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
624
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Sức chịu tải, cọc barrette, phụt vữa thân cọc, thí nghiệm O-cell
Chủ đề:
Cọc--Trọng tải ngang
Tóm tắt:
Phương pháp phụt vữa thành biên cho cọc khoan nhồi hay cọc barrette đã được áp dụng nhiều cho các công trình xây dựng ở Việt Nam nhằm mục đích tăng thêm sức chịu tải cọc. Trong kết quả nghiên cứu này, thông qua các số liệu từ thí nghiệm O-cell tại công trình Eximbank Quận 1 và kết quả từ mô phỏng trên Plaxis, tác giả phân tích mức độ hiệu quả khi áp dụng phương pháp phụt vữa cho cọc barrette và khi không có phụt vữa. Ngoài ra, tác giả còn đánh giá, so sánh thêm về chiều dài và vị trí phụt vữa để tìm ra biện pháp tối ưu khi áp dụng phương pháp phụt vữa này nhằm đảm bảo bài toán an toàn và kinh tế. Từ đó ta có thể lựa chọn được nhiều phương án về sức chịu tải thiết kế phù hợp cho công trình.
Tạp chí liên quan
- Nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng hiệu ứng nhóm cọc chịu tải trọng ngang của móng cọc khoan nhồi công trình cầu
- Tính toán sức kháng ngang cực hạn của cọc đơn thẳng đứng chịu tải trọng ngang – phương pháp Brinch Hansen
- Nghiên cứu sự làm việc của nhóm cọc chịu tải trọng đứng với các cọc có chiều dài khác nhau
- Nghiên cứu tương tác cọc đơn và nền chịu tác dụng của tải trọng lặp dọc trục
- Phân tích và đánh giá sức chịu tải của cọc ép bê tông cốt thép bằng lý thuyết và kết quả thí nghiệm nén tĩnh