Phân tích các yếu tố tác động đến khoảng cách về giới trong tiếp cận tín dụng chính thức ở nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Vững
Số trang:
Tr. 36-45
Tên tạp chí:
Kinh tế & phát triển
Số phát hành:
Số 259 tháng 1
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
332.1
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Mô hình phân rã Blinder-Oaxaca, tín dụng chính thức, mô hình Heckman, hộ gia đình, mô hình Logit
Chủ đề:
Tín dụng
Tóm tắt:
Nghiên cứu này sử dụng bộ số liệu Điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình năm 2016 để phân tích các yếu tố tác động đến sự khác biệt về giới trong tiếp cận tín dụng chính thức ở nông thôn Việt Nam. Để đạt được mục tiêu, nghiên cứu đã sử dụng mô hình Logit và phương pháp Blinder-Oaxaca. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: (i) giới tính của chủ hộ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ; (ii) Khoảng cách về giới đối với lượng tín dụng chính thức mà hộ gia đình được vay là 3.899,607 nghìn đồng Việt Nam (VND), các yếu tố tác động đến khoảng cách về giới này bao gồm: các yếu tố có thể giải thích được chiếm 35,16%, và các yếu tố không giải thích được chiếm 64,84%.
Tạp chí liên quan
- Tác động của Thông tư 200 đến mô hình xếp hạng tín dụng sử dụng phương pháp trí tuệ nhân tạo
- Đổi mới các quy định pháp lý liên quan đến quy trình cho vay và một số khuyến nghị đối với các tổ chức tín dụng
- Mô hình tác động của tín dụng ngân hàng đến thất nghiệp tại các quốc gia ASEAN: Tiếp cận theo Bayes
- Tác động của các nhân tố đến quản trị rủi ro tín dụng tại các chi nhánh của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam tại Hà Nội
- Tác động của biến đổi khí hậu đến chất lượng tín dụng - Nghiên cứu thực nghiệm tại các ngân hàng thương mại Việt Nam