Ứng dụng mô hình FTS phân tích thực trạng du lịch di sản văn hóa ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Thanh HuyềnTóm tắt:
Dựa trên hệ thống chức năng du lịch (FTS) của C. A. Gum (1988) gồm 5 thành tố là cộng đồng, hệ thống giao thông, các điểm du lịch, dịch vụ du lịch, trồng thông và quảng bá, bài viết dưới đây cho thấy tiềm năng du lịch di sản văn hóa của Việt Nam là rất lớn. Việt Nam có những yếu tố rất thuận lợi như nhu cầu du lịch văn hóa của cộng đồng lớn, nhiều di sản văn hóa đặc sắc, hay hệ thống giao thông khá thuận lợi. tuy nhiên, việt Nam còn những hạn chế như dịch vụ du lịch còn nghèo, chưa chuyên nghiệp, hay khâu xúc tiến, quảng bá cho du lịch di sản văn hóa còn nhiều hạn chế. Đây là hai yếu tố mà các nhà làm du lịch ở Việt Nam sẽ phải quan tâm hơn trong định hướng phát triển du lịch di sản văn hóa của đất nước này.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa đánh giá ứng phó, hành vi tự bảo vệ và ý định du lịch của du khách nội địa trong điều kiện bình thường mới ở thành phố Cần Thơ
- Đánh giá hiện trạng tham gia của người dân địa phương trong phát triển du lịch tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ
- Xu hướng phát triển “Ghost tourism” : bài học kinh nghiệm đối với du lịch Việt Nam
- Phát triển du lịch cộng đồng của Trung Quốc: Thực trạng và những tác động chủ yếu
- Bảo tồn và phát huy giá trị di sản địa chất trong công viên địa chất toàn cầu tỉnh Quảng Tây và một số gợi mở đối với công viên địa chất Lạng Sơn