Nghiên cứu mô hình đào tạo nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại các xã đặc biệt khó khăn ở khu vực Tây Nam Bộ, Việt Nam
Tác giả: PGS.TS. Ngô Quang Sơn
Số trang:
Tr. 71 - 79
Tên tạp chí:
Dân tộc học
Số phát hành:
Số 5 (209)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Đào tạo nghề, mô hình đào tạo nghề, dân tộc thiểu số, phụ nữ dân tộc thiểu số, xã đặc biệt khó khăn, Tây Nam Bộ
Chủ đề:
Dân tộc thiểu số--Việt Nam
&
Đào tạo--Nghề
Tóm tắt:
Đề xuất 4 nhóm mô hình cần được xây dựng gồm: 1. Mô hình đào tạo nghề theo tổ chức (với 6 mô hình cụ thể); 2. Mô hình đào tạo nghề theo lĩnh vực lao động (với 2 mô hình cụ thể); 3. Mô hình đào tạo nghề đối với lao động trong các vùng chuyên canh (với 2 mô hình cụ thể); 4. Mô hình đào tạo nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số ở các làng nghề (với 3 mô hình cụ thể).
Tạp chí liên quan
- Nghiên cứu tác động của chính sách hỗ trợ đào tạo nghề đối với thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam
- Đào tạo nghề cho thanh niên lao động kỹ năng thấp ở Việt Nam
- Thực trạng và giải pháp phát triển chương trình đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, Việt Nam
- Nâng cao công tác đào tạo đạo đức nghề nghiệp kế toán tại các cơ sở đào tạo
- Giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình